x
Tìm kiếm [x]

Biểu hiện của bệnh giang mai nên cẩn trọng

Biểu hiện của bệnh giang mai như thế nào? Chắc hẳn không ít người đã lầm tưởng những biểu hiện của bệnh lý này với một số bệnh ngoài da thông thường khác. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm vững kiến thức về căn bệnh này nhé!

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm có khả năng lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, bệnh do loại xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có khả năng xâm nhập và tấn công vào cơ quan, bộ phận quan trọng ở cơ thể con người ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và đe dọa tính mạng của người bệnh.

Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, từ trẻ nhỏ cho tới người già. Tuy nhiên, đến 80% bệnh tập trung ở những nam nữ trong độ tuổi sinh sản và thường xuyên có hoạt động tình dục không an toàn.

Theo các chuyên gia cho biết, bệnh giang mai gồm 4 giai đoạn chính, các triệu chứng giang mai ở từng giai đoạn đều có sự khác biệt, kể từ khi hình thành các triệu chứng đầu tiên của bệnh cho tới khi bệnh phát triển tới giai đoạn đỉnh điểm. Chính vì thế, người bệnh cần thật sự chú ý tới những biểu hiện khác lạ trên cơ thể mình để có cách phòng tránh cũng như chữa trị kịp thời.

bieu-hien-cua-benh-giang-mai

Bệnh giang mai là gì?

Xem thêm tin khác tại đây:

Biểu hiện bệnh giang mai

Nếu như không có kiến thức cơ bản về bệnh giang mai sẽ rất nhiều người nhầm lẫn triệu chứng giang mai với một số triệu chứng của các bệnh ngoài da khác. Dưới đây là những giai đoạn chính của giang mai cùng với những biểu hiện của chúng:

Biểu hiện giang mai giai đoạn 1

Sau khoảng thời gian từ 3-90 ngày có tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh, cơ thể của người bệnh sẽ có những biểu hiện sau đây:

  • Xuất hiện các săng giang mai tại các vị trí có tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai như: bao quy đầu, thân dương vật, rãnh bao quy đầu, âm đạo, môi lớn, môi bé, miệng,…
  • Đặc điểm của các săng giang mai là các vết loét nông, có hình tròn hoặc bầu dục có kích thước như hạt đậu, viền nhẵn, màu hồng đỏ không gây ngứa hay chảy mủ.
  • Nổi hạnh ở hai bên bẹn, chúng có khả năng di chuyển và không gây đau đớn.

Biểu hiện giang mai giai đoạn 2

Sau 4-10 tuần xoắn khuẩn giang mai sẽ gây ra những tổn thương sau:

  • Các nốt ban màu đỏ hồng hoặc tím nổi lên trên bề mặt da, ấn vào sẽ mất đi,không đau, không ngứa. Biểu hiện lúc này rất giống với triệu chứng sốt phát ban.
  • Các biểu hiện giai đoạn này đã xuất hiện ở cả tứ chi, lòng bàn chân, bàn tay gây mệt mỏi cho cơ thể.

Biểu hiện giang mai giai đoạn tiềm ẩn

Ở giai đoạn này thì hầu như các xoắn khuẩn giang mai không gây ra bất cứ triệu chứng nào. Sẽ có không ít người bệnh lầm tưởng rằng bệnh giang mai đã tự khỏi và chủ quan không điều trị triệt để.

Biểu hiện giang mai giai đoạn cuối

Đến giai đoạn cuối, các xoắn khuẩn giang mai đã có thời gian phát triển và xâm nhập vào các cơ quan trọng yếu của cơ thể  và có thể gây ra giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai. Việc điều trị giang mai ở giai đoạn này là rất khó khăn, đòi hỏi sự kiên trì bền bỉ từ cả phía bệnh nhân và bác sĩ.

bieu-hien-cua-benh-giang-mai

Biểu hiện của bệnh giang mai qua các giai đoạn

Điều trị giang mai bằng phương pháp nào hiệu quả?

Để điều trị được bệnh giang mai dứt điểm hoàn toàn, trước tiên người bệnh cần có thái độ hợp tác tốt. Khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu trên nên đến ngay cở sở chuyên khoa gần nhất, tại đây các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm giang mai và làm một số xét nghiệm cần thiết khác, dựa vào kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ có hướng khắc phục cũng như phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Hiện nay Liệu pháp Đông-Tây y kết hợp là một trong những phương pháp được nhiều bác sĩ khuyên dùng, bởi khả năng triệt tiêu tận gốc mầm mống gây bệnh và phục hồi những tế bào tổn thương là rất cao.

  • Trị liệu Tây y: Phương pháp này ứng dụng tính kháng viêm là chính, dùng Penicillin cùng với các loại thuốc kháng sinh khác.

Kiểm tra định kỳ: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó cứ 3 tháng kiểm tra lại 1 lần, tất cả là 3 lần, đến cuối 2 năm kiểm tra lại một lần nữa. Cuối năm thứ nhất kiểm tra dịch tủy não. Nếu phản ứng huyết thanh là âm tính, không còn triệu chứng nữa tức là bệnh đã khỏi.

  • Trị liệu Đông y: Trị liệu chủ yếu là bổ dưỡng khí. Thuốc Đông y ngoài tác dụng hỗ trợ, có thể nâng cao hệ thống miễn dịch trong cơ thể, trị liệu và ngăn ngừa bệnh tái phát, mang lại hiệu quả cao nhất.

Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào phương pháp này bởi những ưu điểm sau:

  • An toàn và hiệu quả ngay trong một lần điều trị
  • Không gây đau đớn, chảy máu
  • Không làm tổn thương đến các vùng xung quanh
  • Tăng khả năng ham muốn tình dục
  • Hạn chế được khả năng tái phát bệnh

Để biết thêm thông tin chi tiết về phương pháp điều trị bệnh giang mai, các bạn vui lòng liên hệ với các bác sĩ Phòng khám nam khoa thông qua khung chat xuất hiện trên website https://namkhoa497.net  hoặc qua hotline 0965.111.497 để được hỗ trợ miễn phí.

Tu Van Nam Khoa

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
x
Facebook Đường đi 0965.111.497 Đặt lịch