x
Tìm kiếm [x]

Hãy cùng khám phá: Suy thận độ mấy thì phải chạy thận?

Suy thận độ mấy thì phải chạy thận là băn khoăn của rất nhiều người. Bệnh suy thận có mức độ nguy hiểm khá cao và phải điều trị lâu dài, chi phí cao, nhất là trường hợp phải tiến hành chạy thận. Cùng chuyên gia của phòng khám Đông Phương tìm hiểu về vấn đề này qua những thông tin được chia sẻ dưới đây.

Tại sao cần chạy thận?

Chạy thận là phương pháp nhằm đào thải lượng nước dư thừa, muối, độc tố và các chất thải bị tích tụ trong cơ thể ra bên ngoài đồng thời giữ lại một số chất như kali, bicarbonate, natri trong máu ở mức đảm bảo an toàn nhất cho người bệnh. Mặt khác, cách làm này cũng có tác dụng giúp cân bằng được huyết áp cho người bị suy thận.

Chạy thận cần thiết được thực hiện khi thận không còn khả năng lọc máu và bài tiết nước tiểu nữa.

Suy thận độ mấy thì phải chạy thận?

Với những bệnh nhân suy thận giai đoạn đầu, lúc này thận có khả năng bù trừ rất tốt nên vẫn đảm bảo thực hiện các chức năng của mình nên phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị bảo tồn với sự kết hợp giữa việc sử dụng thuốc và duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lí.

Bệnh nhân suy thận từ giai đoạn 1 đến giai đoạn cuối có quá trình tiến triển phụ thuộc vào việc người bệnh có thực hiện điều trị bảo tồn hay không. Nếu có thực hiện thì bệnh diễn tiến chậm; ngược lại, khi không điều trị bảo tồn tốt thì bệnh diễn tiến rất nhanh.

Suy thận độ mấy thì phải chạy thận hãy cùng tìm hiểu

Suy thận độ mấy thì phải chạy thận là vấn đề được nhiều người quan tâm

Bệnh nhân mắc suy thận độ 2 chưa cần chạy thận, nếu tiểu ít thì dùng thuốc lợi tiểu, trường hợp tăng huyết áp thì dùng thuốc hạ huyết áp, còn nếu thiếu máu thì dùng thuốc chống thiếu máu.

Những bệnh nhân mắc suy thận cấp tính nếu phải áp dụng phương pháp lọc máu thì chỉ cần thực hiện trong thời gian ngắn nhằm cải thiện chức năng thận và sức khỏe, sau đó thì có thể dừng việc này. Tuy nhiên, bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối thì chạy thận nhân tạo được xem là giải pháp duy nhất.

Đối với bệnh nhân suy thận mạn tiến triển theo chiều hướng nặng dần thì chức năng thận bị suy giảm quá nhiều nên cần điều trị bằng các phương pháp thay thế mà chủ yếu là phương pháp chạy thận và chạy thận cần phải được tiến hành theo chu kì nhất định.

Suy thận độ mấy thì phải chạy thận có nghĩa là suy thận ở giai đoạn cuối, khi thận mất khoảng 85 ­ 90 % chức năng hoặc hoặc khi mức lọc cầu thận (GFP) giảm xuống dưới 29 ml/phút – suy thận cấp độ 4 là cần phải tính đến khả năng chạy thận nhân tạo.

Việc chạy thận sẽ giúp thận thực hiện được chức năng của nó bằng cách kiểm soát huyết áp, duy trì sự cân bằng thích hợp của chất lỏng và một số hóa chất khác trong cơ thể. Việc làm này cũng có thể giúp cơ thể duy trì sự cân bằng acid-base thích hợp nên rất cần thiết.

Bệnh nhận suy thận mạn sẽ suy giảm từ từ và ngày càng nặng hơn chức năng thận. Nó khiến các chất độc hại và lượng nước dư thừa không được đưa ra khỏi cơ thể nên tích tụ lại gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn tới hôn mê và khiến người bệnh tử vong.

Tu Van Nam Khoa

Làm sao để xác định suy thận độ mấy thì phải chạy thận?

Muốn xác định khi nào nên bắt đầu chạy thận nhân tạo thì bạn cần được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và dựa trên các yếu tố như: sức khỏe tổng thể, kiểm tra chức năng thận thông qua xét nghiệm máu và nước tiểu, những dấu hiệu của bệnh, chất lượng cuộc sống… Thường thì chạy thận nhân tạo sẽ được bắt đầu trước khi thận đã đóng cửa các điểm gây biến chứng đe dọa sự sống của chính người bệnh.

Do sự tiến bộ của y học hiện đại nên hiện nay, một số trường hợp bệnh nhân mắc suy thận có thể chạy thận tại nhà bằng phương pháp thẩm phân phúc mạc. Phương pháp này giúp lọc máu thông qua khoang màng bụng bằng một ống mềm để đưa hỗn hợp khoáng chất và đường đã được hòa tan trong nước vào bụng người bệnh. Nhờ đó mà chất thải và nước dư thừa sẽ được dẫn từ bụng ra ống mềm này. Sau đó, khoang bụng lại được làm đầy lần nữa với dung dịch thẩm phân và cứ thế lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc chu kỳ. Quá trình làm trống và bơm lại khoang bụng bằng phương pháp thẩm phân phúc mạc thường kéo dài 30 – 40 phút và có thể tiến hành tại nhà và trong giấc ngủ.

Với những người bệnh được chỉ định chạy thận nhân tạo thì họ sẽ được lọc máu bằng máy thẩm tách nhằm kiểm soát huyết áp, giữ cân bằng lượng kali, natri, bicarbonate và canxi. Khi sử dụng máu thẩm tách, máu sẽ đi từ từ vào trong cơ thể thông qua các ống và đi tới máy để lọc nước và chất thải dư thừa. Tiếp đó, thông qua một tập hợp các ống, máu được lọc sạch và trở lại cơ thể. Quá trình này được kết hợp với một máy theo dõi lưu lượng máu và thải chất thải để đảm bảo kết quả lọc.

Thông thường, quá trình chạy thận nhân tạo diễn ra 3 tuần/lần nhưng cũng có thể nhiều hơn tùy thuộc vào mức độ bệnh của mỗi người và thời gian cho mỗi đợt chạy thận nhân tạo thường kéo dài khoảng 3 – 4 giờ.

Như vậy câu trả lời cho câu hỏi suy thận độ mấy thì phải chạy thận chính là suy thận giai đoạn cuối – suy thận cấp độ 4. Suy thận giai đoạn cuối rất khó phục hồi được chức năng thận nên người bệnh cần phải đến bệnh viện để lọc máu theo định kỳ và thực hiện suốt đời. Muốn bệnh tiến triển tốt hơn và giảm được số lần cần chạy thận thì mỗi người bệnh cần nghiêm túc tuân thủ những chỉ định của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi, duy trì tinh thần thoải mái, lạc quan. Ngoài những thông tin được cung cấp trên đây, nếu bạn cần thêm bất kì sự hỗ trợ y tế nào, hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline 0965.111.497, chuyên gia của phòng khám nam khoa Đông Phương sẽ luôn có mặt để giúp đỡ bạn.

Chúc bạn sức khỏe dồi dào!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
x
Facebook Đường đi 0965.111.497 Đặt lịch