x
Tìm kiếm [x]

Nguyên nhân đi tiểu nhiều do đâu?

Nguyên nhân đi tiểu nhiều là gì? Với những triệu chứng của bệnh không chỉ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, cuộc sống mà còn gây tâm lý bực bội. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách giải quyết đi tiểu nhiều trong bài viết dưới đây nhé!

Đi tiểu nhiều là bệnh gì?

Đi tiểu nhiều lần có thể là do hiện tượng sinh lý bình thường, cũng có thể do một số bệnh lý liên quan gây ra. Đối với triệu chứng đi tiểu nhiều lần này, người bệnh thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, có thể đi liên tục trong thời gian ngắn, tuy nhiên lượng nước tiểu lại rất ít.

Người bệnh đi tiểu nhiều lần trong đêm và ban ngày  sẽ khiến cơ thể rơi vào tình trạng mất nước trầm trọng, phải bổ sung nước thường xuyên để tránh bị mệt mỏi hoặc suy nhược cơ thể.

nguyen-nhan-di-tieu-nhieu

Đi tiểu nhiều là bệnh gì?

Xem thêm tin khác:

Nguyên nhân đi tiểu nhiều do đâu?

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh lý này đều cho rằng chức năng thận có vấn đề. Vậy thực tế có phải thận yếu là nguyên nhân đi tiểu nhiều hay không và việc đi tiểu nhiều là thận tốt hay xấu?

Bệnh đi tiểu nhiều do nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau, trong đó bao gồm cả nguyên nhân nhân từ bệnh lý tới sinh lý:

Hẹp niệu đạo:

Hoạt động tình dục không an toàn gây lây nhiễm bệnh tình dục, tổn thương niệu đạo, phì đại tuyến tiền liệt,… gây hẹp niệu đạo, khiến nam và nữ giới có cảm giác đau buốt khi tiểu, nước tiểu có máu, dương vật sưng tấy.

Viêm bàng quang kẽ:

Một trong những biểu hiện cụ thể của bệnh viêm bàng quang kẽ chính là triệu chứng đi tiểu nhiều lần trong ngày, đau âm ỉ vùng bụng dưới và hố chậu.

Ung thư bàng quang:

Các tế bào ung thư và các khối u phát triển gây chèn ép lên các dây thần kinh và bàng quang dẫn tới tiểu nhiều, chảy máu bàng quang, nước tiểu có máu tươi.

Suy thận:

Chức năng lọc và thải của thận có vấn đề sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược cơ thể, sụt cân, huyết áp thấp, đi tiểu nhiều, nước tiểu có màu vàng đậm.

Sỏi thận:

Sỏi có kích thước lớn, di chuyển cọ xát gây đau đớn, kích thích bàng quang đi tiểu nhiều nhưng lại bí tiểu, tiểu không hết. Bên cạnh đó, vùng bụng dưới nóng ran, gây đau đớn và khó chịu cho người bệnh.

Viêm tuyến tiền liệt:

Là bệnh lý xuất hiện nhiều ở nam giới trong độ tuổi trung niên, với bệnh lý này có biểu hiện tiểu nhiều, tiểu gấp, nước tiểu sùi bọt ở dạng tia nhỏ và có màu  trắng đục.

Phì đại tuyến tiền liệt:

Tuyến tiền liệt tăng có thể gây chèn ép vào niệu đạo khiến bàng quang kích thích đi tiểu dù lượng nước tiểu rất ít. Vì thế, bạn nên tìm hiểu ngay cách chữa đi tiểu nhiều và khắc phục ngay. Không nên để bệnh nặng sẽ rất nguy hiểm.

Bệnh đái tháo đường:

Bệnh lý này thường có biểu hiện thường xuyên khát nước, da khô và bủng beo, sụt cân, tiểu nhiều.

Dùng thuốc lợi tiểu:

Đây là loại thuốc được khá nhiều người tin dùng, thế nhưng tác dụng phụ của thuốc để lại là tiểu nhiều và gây tăng huyết áp cho người bệnh.

Bệnh lý về thần kinh:

Người bệnh bị chấn thương sọ não, liệt dây thần kinh tủy sống, liệt nửa người,… đều sẽ bị đi tiểu nhiều lần trong ngày và tiểu không tự chủ.

nguyen-nhan-di-tieu-nhieu

Nguyên nhân đi tiểu nhiều do đâu?

Chữa tiểu nhiều bằng cách nào hiệu quả?

Bệnh tiểu nhiều dù không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh, tuy nhiên với những biểu hiện của chúng sẽ gây vô vàn những khó chịu và mệt mỏi cho người bệnh. Chính vì vậy, việc giải quyết sớm vấn đề này sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như tâm lý của người bệnh.

Phòng khám nam khoa Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh nam khoa uy tín số 1 tại Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao bác sĩ Trưởng khoa nam học tại đây khuyên bệnh nhân trước tiên nên chuẩn bị tâm lý thoải mái, sau đó hợp tác với bác sĩ để thực hiện liệu trình.

Trước khi tiến hành điều trị, bệnh nhân nên kiểm tra và thực hiện một số xét nghiệm lâm sàng sau:

Kiểm tra lâm sàng

  • Gõ nhẹ vùng bàng quang để điểm tra độ rỗng bên trong.
  • Khám các cơ quan khác có liên quan ví dụ như: trực tràng, thận, tuyến tiền liệt.

Kiểm tra cận lâm sàng

  • Xét nghiệm nước tiểu: Kiểm tra tình trạng nước tiểu có vi khuẩn viêm nhiễm, các chất cặn bã, tiểu máu hay không.
  • Xét nghiệm máu: Kiểm tra độ đường huyết và caxi trong máu.
  • Siêu âm bụng:
  • Đo chức năng ở bàng quang: Đánh giá dòng chảy của nước tiểu và thể tích dự trữ nước tiểu của bàng quang.

Dựa vào kết quả kiểm tra được, bác sĩ sẽ có hướng điều trị phù hợp, người bệnh tuyệt đối không được thực hiện cách chữa đi tiểu nhiều lần theo lời truyền miệng của nhiều người để tránh ảnh hưởng tới hiệu quả của liệu trình.

Nếu còn điều gì khiến bạn lo lắng, đừng ngần ngại hãy nhấc máy liên hệ với bác sĩ nam khoa thông qua hệ thống livechat xuất hiện trên website https://namkhoa497.net hoặc qua hotline 0965.111.497 để được hỗ trợ và giải đáp một cách tốt nhất.

Tu Van Nam Khoa

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
x
Facebook Đường đi 0965.111.497 Đặt lịch