x
Tìm kiếm [x]

4 con đường lây nhiễm bệnh giang mai bạn nên biết

Trên thực tế, chỉ có 4 con đường chính lây nhiễm bệnh giang mai nhưng không phải người bệnh nào cũng có thể nắm được và vì vậy cũng không có hướng phòng tránh phù hợp và an toàn. Vậy con đường lây truyền giang mai như thế nào?

4 con đường lây nhiễm bệnh giang mai bạn nên biết

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn (Treponema pallidum) gây ra. Chúng rất dễ sống đặc biệt ở những nơi ẩm ướt. Nhưng khi ra ngoài môi trường, chúng không sống được lâu cho nên việc lây nhiễm rất ít khi truyền qua không khí mặc dù chúng có tính truyền nhiễm rất cao.

Trên thực tế, chỉ có 4 con đường chính lây nhiễm bệnh giang mai nhưng không phải người bệnh nào cũng có thể nắm được và vì vậy cũng không có hướng phòng tránh phù hợp và an toàn.

  • Lây nhiễm do tiếp xúc trực tiếp: Những hành động tiếp xúc trực tiếp như ôm hôn, quan hệ tình dục (bằng miệng, âm đạo, hậu môn…) với bệnh nhân giang mai là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới căn bệnh này. Nguyên nhân là do da cũng như niêm mặc tại bộ phận sinh dục khá mỏng và rất dễ bị tổn thương, tạo cơ hội cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập.
  • Lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp: Sử dụng quần áo, bàn chải, khăn, cốc, bát đĩa… có dính nội tiết mang theo vi trùng giang mai rất dễ mắc bệnh. Đặc biệt, loại vi khuẩn này có thể thông qua vết thương hở trên da đi vào cơ thể.
  • Lây qua đường máu: Hành tiêm chích, truyền máu… không an toàn, không rõ nguồn chính là một trong những con đường cơ bản gây nên bệnh giang mai ở cả nam và nữ.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Bị giang mai khi đang mang thai rất dễ lây bệnh cho thai nhi qua nhau thai cũng như khi sinh thường và làm cho trẻ bị giang mai bẩm sinh, vô cùng đáng thương.
Bệnh giang mai có thể lây từ mẹ sang con!

Bệnh giang mai có thể lây từ mẹ sang con!

Phương pháp phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả

Để phòng tránh giang mai hiệu quả, các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương đưa ra 2 trường hợp cụ thể như sau:

  1. Đối với người chưa mắc bệnh

Với những người chưa phải là nạn nhân của giang mai, việc phòng tránh dễ dàng hơn rất nhiều, cụ thể là:

  • Quan hệ tình dục chung thủy, an toàn. Không qua lại với gái mại dâm.
  • Không dùng chung vật dụng cá nhân với bất kỳ ai.
  • Không nhận/truyền máu khi chưa biết nguồn gốc và không được các chuyên gia y tế thực hiện.
  • Duy trì lối sống lành mạnh.
  1. Đối với người đã mắc bệnh

Với những người không may bị giang mai tấn công, việc điều trị bệnh tận gốc là phương pháp duy nhất để phòng tránh nó quay trở lại và làm tổn thương bệnh nhân. Vì vậy, các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương khuyên người bệnh nên sử dụng Liệu pháp trị liệu đông tây y kết hợp.

  • Trị liệu tây y: Phương pháp này ứng dụng tính kháng viêm là chính, dùng Penicillin cùng với các loại thuốc kháng sinh khác. Kiểm tra định kì: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó mỗi 3 tháng kiểm tra 1 lần, tất cả 3 lần, cuối 2 năm kiểm tra lại 1 lần nữa. Cuối năm thứ nhất kiểm tra dịch tủy não. Nếu phản ứng huyết thanh là âm tính, không có triệu chứng, tức là bệnh đã khỏi
  • Trị liệu đông y: Trị liệu chủ yếu là bổ dưỡng khí. Thuốc đông y ngoài tác dụng hỗ trợ, có thể nâng cao miễn dịch, trị liệu hiệu quả.

Tu Van Nam Khoa

Lời khuyên: Bệnh giang mai là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh nếu không được hỗ trợ chữa trị kịp thời và đúng cách. Do đó, các bạn hãy nhanh chóng tìm đến những chuyên khoa uy tín để được chăm sóc và trị bệnh.

Để biết thêm chi tiết, mời các bạn liên hệ với bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương qua livechat xuất hiện trên website hoặc hotline 0965.111.497 để được giải đáp.

Chúc các bạn sức khỏe!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
x
Facebook Đường đi 0965.111.497 Đặt lịch